Tìm Kiếm

Nghị luận xã hội về Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (lớp 10)

Nghị luận xã hội về Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (lớp 10)

Bài làm

I. Mở bài

– Giới thiệu tác giả Đặng Trần Côn: Là nhà thơ tài hoa, thông minh và hiếu học. Sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII

– Tác phẩm tiêu biểu là Chinh phụ ngâm, trong đó có đoạn trích có giá trị sâu sắc nhất đó chính là “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”

II. Thân bài

  1. Nỗi cô đơn của người chinh phụ

– Tâm trạng buồn rầu, bồn chồn, lo lắng không yên thể hiện qua các hành động được lặp đi lặp lại, và những bước chân nặng nề, lê từng bước

– Tác giả dùng thủ pháp tả cảnh ngụ tình đề thể hiện tâm trạng trống trải, lẻ loi của người chinh phụ

– Hình ảnh ngọn đèn lặp lại 3 lần thể hiện khát khao đồng cảm, người chinh phụ tự ý thức được số phận của mình

– Cảnh vật cũng nhuốm màu tâm trạng buồn rầu

– Cảnh vật cũng nhuốm màu tâm trạng buồn rầu

– Tác giả thể hiện sự đồng cảm với tâm trạng của người chinh phụ cô đơn, lẻ loi

  1. Nỗi niềm thương nhớ của người chinh phụ gửi tới người chồng ở nơi biên ải xa xôi

– Hình ảnh thiên nhiên mênh mông, vô tận vừa chỉ khoảng cách xa xôi giữa hai vợ chồng mà còn chỉ nỗi nhớ vô tận của người chinh phụ dành cho người chồng nơi biên ải

 

– Hai câu cuối mang tính triết lý sâu sắc, nỗi nhớ lại lan tràn sang cảnh vật, lời thơ bày tỏ trực tiếp nỗi lòng của người chinh phụ

III. Kết bài

– Đoạn trích đã khắc họa thành công tâm trạng cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ.

–  Đồng thời chính là niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ