Đề bài: Em hãy tả cái trống trường
Bài làm 1
Tiếng “tùng… tùng… tùng” chính là âm thanh rộn ràng của tiếng trống phát ra ở đâu đó không biết nữa, nhưng quan trọng hơn là em thấy nhớ cái trống ở trường em. Cái trống trường đã được đặt trên cái giá gỗ vững chắc, bên hành lang của văn phòng nhà trường.
Đó đợc biết đến chính là một chiếc trống lớn, nó cũng đã to gần bằng chiếc lu đựng nước, sơn màu đỏ thắm. Thế rồi em như thấy được hai mặt trống được làm bằng da trâu, dày và nhẵn bóng, căng rất phẳng phiu. Cả những cái viền xung quanh mặt trống là một hàng chốt đinh rất chắc chắn. Thế rồi phần tang trống là những thanh gỗ mỏng cong, như đã được ghép khít và dính chặt với nhau bằng một lớp keo rán chắc. Đặc biệt hơn ta như thấy được ở ngang lưng trống có thắt hai cái đai bằng mây bện, nó dường như cũng đã có quang dầu cẩn thận, trông rất oai vệ. Thế rồi em thấy được cả cây dùi dài cỡ bốn tấc, hình tròn được làm bằng gỗ được đặt ở bên cạnh trống.
Em nghe như tấy được tiếng trống thật oai nghiêm. Nó có sức mạnh thúc giục chúng em nhanh chân đến lớp. Đặc biệt hơn đó chính là giờ chơi, tiếng trống như rộn rã reo vui, nó dường như cũng đã mời gọi chúng em ra sân nô đùa thỏa thích, nó như nhắc nhở chúng em tham gia tập thể dục nhịp nhàng. Khi cứ đến giờ tan học, tiếng trống trường em dường như lại ngân vang một điệu khác, giòn hơn, hấp dẫn hơn.
Cứ mỗi khi mà lắng nghe tiếng trống gợi mời thì em như thấy được ai nấy đểu trở nên nghiêm trang. Có lẽ rằng chính tiếng trống ấy có lúc như âm vang tiếng trống trận oai hùng của cha ông thuở nào, và nó dường như lại cũng có lúc lại tưng bừng, rộn rã như tiếng trống hội mùa, giỗ tổ nơi làng quê. Tiếng trống như nhắc nhở thầy trò dạy tốt, học tốt. Khi mà theo tiếng trống ấy, chúng em thật vui vẻ và hớn hở bước vào năm học mới. Cũng chính với tiếng trống ấy, chúng em bước vào mùa hè vui chơi thoải mái.
Cái trống trường em luôn luôn là người bạn thân thiết của chúng em. Nó dường như lưu lại những kỷ niệm đáng nhớ của tuổi học trò của chúng em nữa nên em rất yêu quý người bạn thân thiết này.
Bài làm 2
Có thể thấy được rằng chính từ năm học lớp một đến nay, không ai trong chúng tôi lại không biết rõ về cái trống trường thân yêu cả.
Cái trống của trường em có một cái thân tròn như cái chum, lúc nào cũng trên một cái giá giỗ kê ở trước phòng bảo vệ để hết giờ đến giờ vào lớp là bác baspr vệ lại gõ trống bao cho chúng em biết. Thân mình anh ta đã được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum khum như đã nhỏ lại ở hai đầu. Quanh lưng đã như quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom nhìn cũng rất hùng dũng. Thêm nữa đó chính là ai đầu trống buộc kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.
Sáng sáng khi mà chúng em đi học tới gần trường, em như nghe thấy tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng!” là biết bao hiệu giờ vào lớp. Lúc đó chúng tôi rảo bước cho kịp giờ học. Đặc biệt hơn cứ khhi vào những lúc tập thể dục, anh trống lại “cầm càng” cho chúng tôi theo nhịp rất quen thuộc đó chính là nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng! ” đều đặn. Khi chiếc trống như đã “xả hơi” sau một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “xả hơi” sau buổi học căng thẳng để được về nhà.
Chắc chắn rằng sau này tôi sẽ rời xa mái trường này để lên học ở một ngôi trường to lớn hơn với tiếng chuông báo giờ hiện đại hơn. Nhưng dù vậy, tôi cũng như sẽ không bao giờ quên hình dáng cục mịch và âm thanh rộn rã của cái trống trường cùng bao kỉ niệm ấu thơ thời học sinh với mái trường và cái trống trường này.
Minh Nguyệt