Tìm Kiếm

Trả lời câu hỏi SGK Sinh học lớp 12

Phần V. Di truyền học

Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị


Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Câu 1: Gen là gì? Cho ví dụ minh họa
Câu 2: Trình bày cấu trúc chung của các gen mã hóa chuỗi pôlipeptit?
Câu 3: Giải thích nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn trong quá trình nhân đôi ADN. Nêu ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN
Câu 4: Mã di truyền có đặc điểm gì?
Câu 5: Hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn
Câu 6: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là

Bài 2. Phiên mã và dịch mã

Câu 1: 
Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã
Câu 2: Quá trình dịch mã tại ribôxôm diễn ra như thế nào?
Câu 3: Nêu vai trò của pôliribôxôm trong quá trình tổng hợp prôtêin
Câu 4: Xác định trình tự các cặp nuclêôtit trong đoạn gen mang thông tin quy định cấu trúc đoạn prôtêin
Câu 5: Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều

Bài 3. Điều hòa hoạt động gen

Câu 1: 
Thế nào là điều hòa hoạt động gen?
Câu 2: Opêron là gì? Trình bày cấu trúc opêron Lac ở E. coli
Câu 3: Giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac
Câu 4: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là gì?

Bài 4. Đột biến gen
Câu 1: Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó
Câu 2: Nêu một số cơ chế phát sinh đột biến gen
Câu 3: Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 4: Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
Câu 5: Hãy chọn câu đúng trong số các câu sau đây nói về đột biến điểm

Bài 5. Nhiễm sắt thể (NST) và đột biến cấu trúc NST

Câu 1:
 Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực
Câu 2: Tại sao mỗi NST lại được xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau?
Câu 3: Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa.
Câu 4: Tại sao phần lớn các loại đột biến cấu trúc NST là có hại, thậm chí gây chết cho các thể đột biến?
Câu 5: Hiện tượng đột biến cấu trúc NST do

Bài 6. Đột biến số lượng NST

Câu 1: Nêu các dạng đột biến lệch bội ở sinh vật lưỡng bội và hậu quả của từng dạng.
Câu 2: Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội?
Câu 3: Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội ở thực vật
Câu 4: Nêu các đặc điểm của thể đa bội.
Câu 5: Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?

Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền

Bài 8. Quy luật MenĐen: Quy luật phân li

Câu 1: Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?
Câu 2: Nêu các alen của cùng một gen không có quan hệ trội – lặn hoàn toàn mà là đồng trội (mỗi alen biểu hiện kiểu hình của riêng mình) thì quy luật phân li của Menđen có còn đúng hay không? Tại sao?
Câu 3: Trong phép lai một tính trạng, để cho đời sau có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn thì cần có các điều kiện gì?
Câu 4: Cần phải làm gì để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội?

Bài 9. Quy luật MenĐen: Quy luật phân li độc lập
Câu 1: Nêu điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li độc lập của Menđen
Câu 2: Nêu các điều kiện cần có để khi lai các cá thể khác nhau về hai tính trạng sẽ thu được đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1.
Câu 3: Làm thế nào để biết được hai gen nào đó nằm trên hai NST tương đồng khác nhau nếu chỉ dựa trên kết quả của các phép lai?
Câu 4: Giải thích tại sao lại không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng
Câu 5: Quy luật phân li độc lập thực chất nói về

Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

Câu 1: 
Nêu các đặc điểm di truyền của tính trạng do gen nằm trên NST X quy định
Câu 2: Bệnh mù màu đỏ - xanh lục ở người là do một gen lặn nằm trên NST X quy định. Một phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh mù màu lấy một người chồng bình thường. Nếu cặp vợ chồng này sinh được một người con trai thì xác suất để người con trai đó bị bệnh mù màu là bao nhiêu? Biết rằng bố mẹ của cặp vợ chồng này đều không bị bệnh.
Câu 3: Làm thế nào để biết được một bệnh nào đó ở người là do gen lặn trên NST giới tính X hay do gen trên NST thường quy định?
Câu 4: Nêu đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân. Làm thế nào để biết được tính trạng nào đó là do gen trong nhân hay gen nằm ngoài nhân quy định?
Câu 5: Nếu kết quả của phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau ở 2 giới (ở loài có cơ chế tế bào học xác định giới tính kiểu XX – XY) thì kết luận nào được rút ra ở dưới đây là đúng?

Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Câu 1: 
Thế nào là mức phản ứng của một kiểu gen?
Câu 2: Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở động vật, ta cần phải làm gì?
Câu 3: Nói: Cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng “má lúm đồng tiền” có chính xác không? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói này như thế nào?
Câu 4: Một số bà con nông dân đã mua hạt ngô lai có năng suất cao về trồng nhưng cây ngô lại không cho hạt. Giả sử công ti giống đã cung cấp hạt giống đúng tiêu chuẩn. Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến tình trạng cây ngô không cho hạt trong trường hợp trên.