Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử (Lớp 11)
Bài làm
I. Mở bài
– Hàn Mạc Tử là một nhà thơ lớn trong thi đàn thơ ca Việt Nam
– Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một bài thơ tiêu biểu của Hàn Mạc Tử
II. Thân bài
- Bức tranh thôn Vĩ Dạ lúc bình minh
– Câu hỏi tu từ chính là nguyên cớ để khơi dậy những kỉ niệm sâu sắc
– Bức tranh thôn Vĩ Dạ lúc bình minh
+ Nắng mới lên
+ Hàng cau
+ Mướt quá
+ Xanh như ngọc
=>Khu vườn xanh tươi đầy sức sống
– Hình ảnh “lá trúc che ngang mặt chữ điền” thể hiện vẻ đẹp phúc hậu, kín đáo của con người xứ Huế
– Thiên nhiên và con người hài hòa trong bức tranh lúc bình minh
- Khung cảnh thôn Vĩ Dạ trong đêm trăng
– Sự chuyển động buồn tẻ: gió mây hững hờ trôi
– Tâm trạng của tác giả mặc cảm, chia lìa, nhấn mạnh tâm trạng của tác giả
– Hình ảnh đẹp nhưng phảng phất nỗi buồn của tác giả
- Tâm sự của nhà thơ với con người xứ Huế
– Tác giả hòa mình vào cảnh vật xứ Huế
– Nói đến con người xứ Huế tác giả lại lùi lại một khoảng làm cho hình ảnh con người trở nên mờ ảo nhìn không ra qua lớp sương mù
– Tâm trạng tác giả cô đơn
III. Kết bài
– Liên hệ thực tế: Con người dù trải qua nhiều đau thương nhưng vẫn luôn khao khát hạnh phúc
– Đây là bài thơ thể hiện sự thành công của tác giả